“Sát thủ” hại dạ dày, có thể gây mất mạng trong mỗi bữa cơm là các thói quen tai hại này

Hơn nữa, việc ăn cơm chan canh sẽ tạo cảm giác nhanh no, chất lượng cũng còn rất ít. Đặc biệt, nếu thường xuyên cho trẻ ăn cơm chan canh sẽ khiến trẻ dễ bị thiếu chất. Về lâu dài sẽ khiến trẻ lười nhai, ảnh hưởng tới sự phát triển của cơ hàm.

“Sát thủ” hại dạ dày, có thể gây mất mạng trong mỗi bữa cơm là 6 thói quen tai hại

 
 

Nhiều người Việt khi ăn cơm có thói quen chan canh ăn cùng để dễ trôi cơm. Tuy nhiên, các bác sĩ cho rằng điều này cần hạn chế. Bởi nước sẽ làm loãng dịch vị, khiến thức ăn chưa kịp nhai kỹ đã trôi vào dạ dày, dễ gây các bệnh tiêu hóa.

 
 

Hơn nữa, việc ăn cơm chan canh sẽ tạo cảm giác nhanh no, chất lượng dinh dưỡng cũng còn rất ít. Đặc biệt, nếu thường xuyên cho trẻ ăn cơm chan canh sẽ khiến trẻ dễ bị thiếu chất. Về lâu dài sẽ khiến trẻ lười nhai, ảnh hưởng tới sự phát triển của cơ hàm.

 
 

Tốt nhất là bạn nên uống các loại nước này trước hoặc sau khi ăn 1 giờ, như vậy sẽ giúp bảo vệ dạ dày, đồng thời kích thích quá trình tiêu hóa thức ăn tốt hơn.

bạn muốn có kiến thức về sức khỏe gia đình hay sức khỏe đời sống hãy đến với chung tôi để có được kiến thức về sức khỏe giới tính và chế độ dinh dưỡng cho gia đình bạn và biết thêm các mẹo chữa bệnh các bệnh thường gặp
 

Với người Việt, việc gắp thức ăn cho nhau trong bữa cơm thể hiển sự hiếu khách và giống như một nét văn hóa đặc trưng. Tuy nhiên điều này lại có thể vô tình tạo điều kiện làm lây nhiễm các bệnh như viêm gan A, vi khuẩn HP hay viêm loét dạ dày.

Ngoài ra việc dùng chung bát đũa cũng có thể làm tăng nguy cơ lây nhiễm hay việc mớm thức ăn cho trẻ cũng dễ truyền vi khuẩn từ miệng người lớn sang trẻ em. Hệ miễn dịch của trẻ còn yếu nên sẽ dễ bị nhiễm bệnh.

 
 

Bữa cơm trong ngày là thời gian để các thành viên trong gia đình tụ tập và chuyện trò. Nhưng điều này lại không tốt cho sức khỏe. Bởi khi trò chuyện, thức ăn không được nghiền kỹ và có thể bị nuốt nhầm ống dẫn sang đường mũi, phổi, gây sặc, nghẹn.

 
 

Nếu thức ăn chặn đường thở quá lâu mà không được cấp cứu kịp thời có thể gây tử vong. Đặc biệt với trẻ nhỏ, việc vừa ăn vừa nói hay trêu chọc khiến bạn cười trong khi ăn sẽ có nguy cơ khiến trẻ hóc nghẹn.

 
 

Một nghiên cứu khoa học cho thấy điện thoại có thể chứa nhiều vi khuẩn hơn cả bồn cầu nhà bạn bởi ít nhất bồn cầu còn được đánh rửa vệ sinh còn điện thoại thì gần như không.

 
 

Thói quen sử dụng điện thoại để lướt web khi ăn sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào miệng và đồng thời khiến cho chất lượng bữa ăn bị giảm sút.

 
 

Bên cạnh đó, vì bị phân tán sự tập trung cho nên dạ dày sẽ tiết axit và enzyme không đủ, khiến cho thức ăn không thể tiêu hóa hoàn toàn được.

 
 

Thói quen ăn nhanh và ẩu của người Việt rất đáng lo ngại. Ăn quá nhanh sẽ dẫn đến nhiều bệnh như đau dạ dày, khó tiêu, khó ngủ… Nếu ăn nhanh quá thì thức ăn sẽ chưa được nghiền nát và chưa đủ thời gian để ngấm men tiêu hóa có trong nước bọt.

 
 

Một số loại thức ăn quá cứng hoặc chứa nhiều dầu mỡ, sau khi vào dạ dày thì hệ tiêu hóa không thể nghiền nát được chúng. Hậu quả là sẽ ảnh gây nên bệnh đau dạ dày và lãng phí chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

 
 

Không ít người cho rằng việc uống nước ngọt khi ăn sẽ giúp tiêu hóa tốt và ngon miệng hơn. Thực tế, việc uống nước khi ăn đã không tốt, uống nước ngọt có gas trong bữa cơm do lượng carbon dioxide dễ làm tăng áp lực, dẫn tới giãn dạ dày cấp.

 
 

Ngoài ra, trong thành phần của một số loại nước ngọt có thể có một ít axít phosphoric. Lượng axít này gây mòn men răng nên dễ gây sâu răng, không có lợi với trẻ nhỏ, cần hạn chế.

 
 

Thêm vào đó, trẻ nhỏ nếu thường xuyên uống nước ngọt sẽ thừa năng lượng, béo phì. Ngoài ra, trẻ cũng có xu hướng ít uống các loại nước có lợi cho sức khỏe (sữa, nước trái cây), nên sẽ bị thiếu vitamin và các chất khoáng có trong những loại đồ uống có lợi này.

 

Cùng Nội Dung

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <s> <strike> <strong>