Trong quá trình tử cung co thắt, chúng sẽ tạo rất nhiều áp lực lên cho em bé.

 

Khi em bé cảm thấy tử cung của bạn ép xung quanh, nhịp tim của bé cũng tăng cao và chúng cũng được theo dõi liên tục khi bạn đang chuyển dạ. Khi nhịp tim của bé giảm xuống sẽ báo hiệu bé đang gặp khó khăn và có thể bị sặc phân su trong dạ con.

 

Mọi người thường thảo luận về những gì mà một bà mẹ cảm thấy – cả cảm xúc và thể chất – trong thời kỳ mang thai, khi sinh nở và lâm bồn. Mọi người tìm hiểu những lo lắng, khó chịu và cảm xúc của bà bầu. Nhưng, có bao giờ bạn dừng lại để suy nghĩ về những gì em bé có thể cảm thấy khi được sinh ra ? Bé có đau không? Bé có cảm thấy phấn khích, buồn rầu, vui vẻ hay thậm chí là đau đớn?

“Mẹ, con cảm thấy những cơn co thắt của mẹ”

chuyen da Trong quá trình tử cung co thắt, chúng sẽ tạo rất nhiều áp lực lên cho em bé.

 

Bạn có thể nghĩ rằng bạn là người duy nhất cảm thấy những cơn co thắt, nhưng đứa con thân yêu cũng cảm nhận được khi tử cung bạn co bóp. Trái tim nhỏ của bé cũng đập nhanh hơn trong những đợt co thắt đó. Trong những cơn co thắt, em bé cũng nhận được ít oxy hơn, nhưng cơ thể của bé đã được chuẩn bị tốt để giải quyết vấn đề này, thậm chí có cả hồi báo lại.

business chuyên cung cấp tin tức giáo dục,  các ý tưởng khởi nghiệp mới, khám phá các công trình  khoa học  công nghệ mới trong ngày? Còn chần chừ gì nữa mà không click vào để mang về những kiến thức quý báu trong lĩnh vực kinh doanh mới nhất và những ý tưởng kinh doanh

 

Khi em bé cảm thấy tử cung của bạn ép xung quanh, nhịp tim của bé cũng tăng cao và chúng cũng được theo dõi liên tục khi bạn đang chuyển dạ. Khi nhịp tim của bé giảm xuống sẽ báo hiệu bé đang gặp khó khăn và có thể bị sặc phân su trong dạ con.

Nhưng mẹ cũng đừng lo vì khi bạn đang vào chuyển dạ, bạn sẽ sản sinh ra rất nhiều oxytocin – và điều này sẽ giúp em bé bình tĩnh và thoải mái.

Làm thế nào bạn có thể giúp con: Những cơn co thắt có thể khó khăn và đau đớn, nhưng hãy bình tĩnh vì khi bạn bị căng thẳng, em bé sẽ cũng ảnh hưởng theo. 

“Con đang di chuyển xuống đó, mẹ ơi!”

Khi những cơn co thắt của bạn dồn dập hơn, đầu của bé sẽ di chuyển gần hơn xuống âm đạo để chuẩn bị chào đời. Chắc chắn bé sẽ cảm thấy những vách tử cung đang ép quanh mình nhưng các chuyên gia nói rằng bé sẽ không thấy đau đớn. 

Làm thế nào bạn có thể giúp con: Tập trung vào hơi thở của mình để bé được cung cấp oxy đầy đủ để chuẩn bị vượt qua giai đoạn quan trọng.

“Con sắp đến với mẹ rồi…”

 Trong quá trình tử cung co thắt, chúng sẽ tạo rất nhiều áp lực lên cho em bé.

 
 

Bạn sẽ hoàn toàn tập trung vào việc rặn đẻ ngay bây giờ. Em bé của bạn đang làm hết sức mình để có thể di chuyển theo cách của mình xuống phía dưới. Trong khi một số em bé trải qua một cuộc hành trình khó khăn hơn (ví dụ như ngôi thai ngược), tất cả trẻ sơ sinh được chuẩn bị về mặt sinh lý cho hành trình của mình.

Tiến sĩ Anne Deans, chuyên gia về sản khoa và phụ khoa tại Bệnh viện Frimley Park giải thích: “Vì các hộp sọ của bé không được cố định, nên hộp sọ của bé có thể thay đổi hình dạng khi đi ra khỏi cơ thể mẹ.

 

Làm thế nào bạn có thể giúp con: Sử dụng trọng lực để làm cho cuộc hành trình của hai mẹ con dễ dàng hơn một chút. Khi bạn nằm ngửa trong lúc chuyển dạ, đối với bé, nó giống như là đẩy lên dốc. Nhưng nếu bạn nằm cao đầu hơn hoặc trong nước, em bé sẽ đi ra dễ dàng hơn.

“Chỉ cần thêm một chút thôi!”

chuyen da2 Trong quá trình tử cung co thắt, chúng sẽ tạo rất nhiều áp lực lên cho em bé.

Bạn có thể cảm thấy một cảm giác đau đớn khi đầu em bé ra ngoài. Mặc dù điều này thật đau đớn nhưng đó cũng là một tin tốt bởi vì nó có nghĩa là trong vài phút, bạn sẽ được ôm em bé của mình trong vòng tay.

Em bé của bạn đang cảm thấy bị thít rất chặt ngay bây giờ và đang sẵn sàng thở khi bước ra thế giới mới. Áp lực lên cơ thể em bé khi đi qua cổ tử cung rất hữu ích trong việc chuẩn bị cho bé  sống ngoài tử cung. Việc nén ép mạnh làm sạch chất lỏng và chất nhầy từ phổi của bé và cũng ngăn cản bé hít phải chất lỏng và máu khi sinh. Tất cả những điều này giúp chuẩn bị cho bé có thể hít thở bằng phổi.

Nếu bé được sinh ra trong một môi trường lạnh, sáng, có thể bé cảm thấy bị sốc. Ngược lại, một môi trường nhẹ nhàng, dịu nhẹ sẽ khiến bé bình tĩnh lại. 

Làm thế nào bạn có thể giúp con: yêu cầu tiếp xúc trực tiếp da-với-da với em bé sau khi sinh. Bằng cách này, bạn giúp điều chỉnh tim và tỷ lệ hô hấp của mình, giữ bé ấm áp, và thúc đẩy bản năng tìm đầu vú mẹ của bé

Tin Tức Chứng Khoán
Nội – Ngoại Thất
Thông Tin Khởi Nghiệp
Dự Án Kinh Doanh
Tin Tức Giáo dục
 

BUSINESS – CỔNG THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ KINH DOANH , THƯƠNG MẠI, KHỞI NGHIỆP MỚI NHẤT, GƯƠNG MẶT DOANH NHÂN VÀ NHỮNG BÀI HỌC TRONG THỰC TIỄN QUẢN TRỊ CỦA DOANH NHÂN

BUSINESS BY THIENMY.COM – THÔNG TIN KINH DOANH – KHỞI NGHIỆP – MARKETING – DOANH NHÂN

Cùng Nội Dung

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <s> <strike> <strong>